Địa ốc-phong thủy
|
|
|
Nhà Tây Sơn sụp đổ và những câu sấm Trạng Trình
Vào thời điểm vinh quang nhất của phong trào Tây Sơn trong công cuộc thống nhất đất nước 1786 – 1787 mà Nguyễn Huệ là người tiêu biểu nhất thì phong trào Tây Sơn đã bị Nguyễn Nhạc phong kiến hóa, phân phong làm ba khu vực cai quản đất nước. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự mâu thuẫn giữa anh em vua Thái Đức, khiến kẻ địch lợi dụng ngay lập tức. Ở phía Bắc, họ Trịnh ngóc đầu dậy rồi Nguyễn Hữu Chỉnh ra sức hoành hành. Ở phía Nam, Nguyễn Ánh cũng nhân cơ hội lực lượng Tây Sơn bị chia sẻ để quay trở về đánh lại Gia Định (tháng 7 năm 1787).
|
Chi tiết »
|
|
Thế phong thủy của các kinh đô Việt Nam
Từ khi dựng nước, các vua Hùng đã chú ý đến nơi đóng đô. Nơi đặt đô đầu tiên là vùng đất giao lưu giữa sông Hồng và sông Đà, nằm giữa hai huyện Tam Nông và Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ). Đây là vùng đất tương đối bằng phẳng nhưng chật hẹp nên vua Hùng quyết định dời đô về Phong Châu – cách đô cũ khoảng 20 km về phía bắc. Đó là Việt Trì ngày nay.
|
Chi tiết »
|
|
Thăng Long- kinh đô muôn đời
Từ khi Lý Nam Đế thành lập nước Vạn Xuân (544), ông đóng đô ở cửa sông Tô Lịch là ngôi thành đắp bằng đất. Sau đó, nhà Đường đóng đô hộ phủ ở Tống Bình (Hà Nội), Lý Nguyên Gia cho đắp thành ở cửa sông Tô Lịch. Đến năm 864, Cao Biền tiến hành xây dựng thành Đại La và trấn yểm thần sông Tô Lịch. Năm 1009, Lý Công Uẩn đi kinh lý tìm kinh đô mới.
|
Chi tiết »
|
|
Chuyện người Tàu để của
Một trong số những nghề mà người Việt học được từ “văn minh Trung Hoa” là nghề làm thầy phù thủy. Nghề này ở Trung Quốc rất phát triển, cao tay nhất là ông Cao Biền có thể chuyển được quả núi từ đông sang tây. Phép thuật của họ thường là những bùa ngải và những câu thần chú “úm ba la”.
|
Chi tiết »
|
|
|
Võ Đại Tướng & Ngô Tổng Thống: HAI LÀNG & HAI CON ĐƯỜNG
Khoảng năm 1960 ông Ngô Đình Doan từ Bắc vô viếng mộ cụ Ngô Đình Miêu, bố ông Dược chở cả ông Doan và ông Dược bằng đò vô An Mã sơn. Ông Dược nhớ lại, lối lên mộ được xếp bằng đá khối lớn rất đẹp, phần mộ cụ Miêu vẫn còn nguyên. Nhưng, vài năm sau đó thì khu mộ này bị phá hết. Ông Dược nói thêm, bất cứ ở đâu có phần mộ của họ Ngô Đình đều bị đào rất sâu ở phía trước, nơi thì đào với danh nghĩa là giao thông hào, nơi thì là mương thủy lợi.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
|
|
|
Tôi biết gì về Tàu (TRUNG QUỐC) dưới nhãn quan “PHONG THUỶ”-KTS Trần Thanh Vân
Đây là một bài viết của nữ KTS Trần Thanh Vân có nhiều kinh nghiệm về dịa lý học và sực cấu tạo của đất đai ở Châu Á hay gọi là “Phong Thuỷ ” của Tàu,Việt Nam và nhiều nước khác (vân vân).Bà tin rằng lý do mà Tàu luôn muốn xâm chiếm Việt Nam vì giới chức cầm quyền Tàu nghĩ rằng(theo phong thuỷ) Bắc Bộ và Vịnh Hạ Long là cái đuôi của con rồng lớn mà đầu thì năm ở dãy núi Hy Mã Lạp Sơn.Tây Tạng và đĩnh Fan Xi Pan (vùng Sa Pa) và vùng quặng Bâu Xít Tây Bắc là những bộ phận của con rồng khổng lồ đó.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Lại nói thêm về thần Tô Lịch
Thần Tô Lịch là Thành hoàng thành Thăng Long ít ra là trong 6 thế kỷ (thế kỷ IX đến thế kỷ XV). Đây là chỉ nói thời gian Ngài được các triều đại chính thức phong thần. Còn đến các triều Lê - Nguyễn (và cho đến tận ngày nay) đền thờ Ngài vẫn được các vua chúa cho tôn tạo ngày càng to đẹp hơn và quanh năm hương khói phụng thờ. Các sách chính sử nước ta không nói gì về Thần Tô Lịch. Nhưng nhiều sách cổ (kể cả chính sử) của Trung Quốc và một số sách cổ của Việt Nam cũng lấy tư liệu từ sách Trung Quốc, viết khá đầy đủ về Ngài.
|
Chi tiết »
|
|
Đền Bạch Mã và Thành Đại La
Hỏi về chùa ở Thăng Long - Hà Nội, rằngngôi chùa nào cổ nhất, thì câu trả lời là:chùa Trấn Quốc (ở hồ Tây) với tên gọi lúc ban đầu (thời Lý Nam Đế, thế kỷ thứ VI) là Khai Quốc, và tên gọi thứ hai (ở thế kỷ thứ XV,thời vua Lê Thái Tông) là An Quốc.
|
Chi tiết »
|
|
|
Nguồn gốc gia miếu ngoại trang
Huyện Tống Sơn xưa chỉ là một dải đất nhỏ hẹp, càng thêm chật hẹp bởi núi liên chi, đồi bát úp. Đây là hình ảnh đặc trưng nhất của Thanh Hoá, cả ba miền rừng núi, trung du, và đồng chiêm trũng cùng hoà hợp trên một vùng đất cổ. Có lẽ họ Lê (tổ tiên của tuyên uý Lê Huấn) đến trước chọn nơi cát địa nhất, lập lên trang Bái Nãi rồi hương Đại Lại, lưng tựa vào dãy núi Ông Lâu hình long ngai, hướng nhìn ra sông Lèn vòng tay ôm phía trước.
|
Chi tiết »
|
|
|
|