Nét văn hóa
|
|
|
|
|
Giữ cho đẹp mãi quê mình
Non xanh xanh, Nước xanh xanh
Nước non, non nước như tranh tuyệt vời!
Nước vờn buồm lộng ra khơi
Non vờn mây trắng, nắng phơi đồng vàng!
|
Chi tiết »
|
|
|
Đi tìm vẻ đẹp Ca trù - BÀI 3: HÁT CỬA ĐÌNH
Trước đây nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ca trù có từ thời Lý - Trần -Hồ, thế kỷ XI, XII khi căn cứ vào các bức chạm khắc ở các chùa Phật Tích (Bắc Ninh), Thái Lạc (Hưng Yên) và mấy chữ ả đào, đào nương trong các sách cổ Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử tiêu án, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Công dư tiệp ký.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Bảo tồn đâu chỉ nói suông
Đĩa nhạc gồm 6 bài: Thét nhạc, Gửi thư (thơ cổ), Giai nhân nan tái đắc, Phận hồng nhan và Tràng An hoài cổ (Cao Bá Quát), Chữ Nhàn (Nguyễn Công Trứ). Đó là công sức, thành quả miệt mài lao động trong gần 2 năm của hai thầy trò ca nương Phạm Thị Huệ và nghệ nhân Nguyễn Phú Đẹ.
|
Chi tiết »
|
|
Mê mải với ca trù
Để có kinh phí duy trì hoạt động, tôi làm đủ việc. Từ biểu diễn quan họ, ca trù, dân ca các vùng miền đến dạy nhạc lý phổ thông...
|
Chi tiết »
|
|
Họa sư Nam Sơn
Sinh ra trong một gia đình dòng dõi gia thế ở Hà Nội, Nam Sơn, được cha mẹ đặt tên là Nguyễn Vạn Thọ với hy vọng một sự "vạn an thế đức..." Cha ông là nhà nho Nguyễn Văn Khang, nguyên Thư ký Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, mất sớm khi ông mới lên 4 tuổi. Mẹ ông ở vậy một mình, tảo tần nuôi con, được vua Bảo Đại ngự ban kim khánh khắc 4 chữ Tiết hạnh khả phong để biểu dương.
|
Chi tiết »
|
|
Hành trình gian nan
Đi vào hoạt động được gần một năm, đền Quán Đế (28 Hàng Buồm) đã trở thành điểm hẹn của nhiều du khách quốc tế yêu ca trù vào tối thứ bảy hằng tuần. Không chỉ được cảm thụ âm nhạc truyền thống, du khách đến đây còn được các ca nương, nghệ nhân của CLB Ca trù Thăng Long mời thưởng trà, hạt sen và được hướng dẫn sử dụng nhạc cụ dân tộc.
|
Chi tiết »
|
|
Xẩm Hà thành (2)
Theo nhạc sĩ Thao Giang, trước năm 1954, những người hát xẩm vẫn chọn ra hai ngày làm giỗ tổ (22-2 hoặc 22-8 âm lịch), nhưng sau này do đất nước có chiến tranh, tục giỗ tổ bị lãng quên.
|
Chi tiết »
|
|
Xẩm Hà thành (1)
Trong cuốn "Việt Nam phong tục", Phan Kế Bính viết về xẩm như sau: Hát xẩm gồm tập hợp những người mù mắt từ 5 hoặc 6 người học nghề đàn hát, cả đàn ông, đàn bà dắt nhau đến nơi thành thị, kiếm chỗ đông người, trải chiếu ngay vệ đường mà hát
|
Chi tiết »
|
|
Lộn xộn tiếng Việt thời giao lưu văn hóa
Nổi cộm nhất phải kể hiện tượng pha phách tiếng Anh vào các thông tin cập nhật. Đọc báo mãi rồi cũng hiểu là những từ mới như show diễn như world cup có nghĩa gì, nhưng nhiều người chỉ tự hỏi, chẳng lẽ từ nay trở đi cứ phải chấp nhận chúng mãi coi chúng như tiếng Việt?
|
Chi tiết »
|
|
Lật lại cuộc "đổ bộ" của kịch nói vào Việt Nam
Ai cũng biết, kịch nói hiện đại được người Pháp du nhập vào Việt Nam và từng bước dẫn tới sự xuất hiện của những vở kịch nói “thuần Việt” từ năm 1921 (Chén thuốc độc của Vũ Đình Long). Thế nhưng, lộ trình cụ thể để những vở kịch tiếng Pháp “bén rễ” tại một vùng đất vốn hoàn toàn xa lạ với loại hình nghệ thuật này vẫn là một vấn đề phức tạp và đang được nghiên cứu...
|
Chi tiết »
|
|
Hành trình gian nan
Nhiều nhà hát, CLB nghệ thuật dân tộc đã cố gắng đưa văn hóa Việt đến gần du khách bằng cách tạo dựng chương trình, điểm diễn mới. Thế nhưng, cho đến nay mới chỉ có múa rối nước Thăng Long là tạo được thương hiệu trên thị trường du lịch quốc tế. Các loại hình nghệ thuật khác như tuồng, chèo, ca trù... chưa nhận được sự hưởng ứng tích cực từ phía các hãng lữ hành cũng như du khách trong và ngoài nước.
|
Chi tiết »
|
|
Cải lương đất Bắc sắp hết khán giả
Cải lương miền Bắc đang rơi vào tình trạng khủng hoảng về mặt khán giả - đó là nhận định chung của các nghệ sĩ, các nhà nghiên cứu tại Hội thảo “60 năm bảo tồn và phát huy nghệ thuật cải lương trên đất Bắc” do Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc tổ chức đầu tháng 9 vừa qua.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|