Di sản
> Lễ hội truyền thống
|
|
|
Lần đầu Giỗ trận Đống Đa
Chiến thắng Mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) của Hoàng đế Quang Trung thần tốc đánh tháng giặc Mãn Thanh quét sạch chúng ra khỏi thành Thăng Long là một chiến công hiển hách. Dấu ấn để lại trên chiến trường Ngọc Hồi, Đống Đa xưa là những gò xác giặc được vun đắp thành núi đất, trồng cây và lập miếu thờ cô hồn.
|
Chi tiết »
|
|
Chợ Tết Hà Nội xưa
Không biết vì hoàn cảnh hay vì quan niệm mà cứ nói đến Tết là phổ biến nhất vẫn là “ăn Tết”, rồi sau đó mới đến “chơi Tết”. Cái nhu cầu “ăn” hiển hiện khắp nơi từ “ăn học” đến “ăn chơi”, từ “ăn nhậu” đến “ăn giỗ” rồi cả đến... "ăn tiền”, “ăn quịt” và... “ăn nằm”.
|
Chi tiết »
|
|
Tết Trung thu Hà Nội qua ảnh xưa
Chùm ảnh này nằm trong một bộ sưu tập do Viện Viễn Đông Bác cổ của Pháp (École Francaise d’ Extrême - Orient) hiện lưu tại Thư viên Khoa học Xã hội. Đó là những tấm ảnh chụp về những sinh hoạt trong ngày Tết Trung thu cách đây chừng 70, 80 năm, những hình ảnh ở đầu thế kỷ XX khi đời sống đô thị đã hình thành tạo ra những nét sinh hoạt thời cận đại.
|
Chi tiết »
|
|
Chơi cờ người
Một ván cờ tướng, một trò chơi trí tuệ cổ truyền của người phương Đông diễn ra bên bờ Sông Hồng, phía xa là bóng chiếc cầu sắt hiện đại, thành quả của nền văn minh cơ khí phương Tây có thể mang lại cho chúng ta ý niệm về những thay đổi của xã hội Việt Nam ở đầu thế kỷ XX.
|
Chi tiết »
|
|
Múa Rồng
Con Rồng đã trở thành linh vật của người dân Việt, gắn liền với tâm thức về “Con Rồng Cháu Tiên”. Con Rồng cũng là biểu tượng gần gũi với cư dân của nền văn minh lúa nước ở vùng Đông Á và biểu thị cho cả quyền uy của tự nhiên cũng như trong xã hội.
|
Chi tiết »
|
|
|
|