36phophuong.vn      TIn tuc su kien
Trang chủ
Cổng Thông Tin
 Bảng tin Phố Cổ
 Phố cổ Hà Nội
 76 tuyến phố cổ
 Cộng đồng
Tiện ích
.
.
Phố cổ online
Phố Chuyên Doanh
Đô Thị Lịch Sử
Làng truyền thống
Cuộc sống
Nét văn hóa
Di sản
Bảo tồn
Du lịch
Ẩm thực
Âm nhạc
Thời trang
Hà Nội xưa
Góc Ảnh
Cổng Thông Tin > Phố cổ Hà Nội
Thăng Long-Hà Nội 1000 năm văn hiến Thăng Long-Hà Nội 1000 năm văn hiến

Với một góc nhìn khác về Thăng Long-Hà Nội, nhóm tác giả đã cô đọng quá trình phát triền vùng đất địa linh kiệt này trong đó có khu phố cổ Hà Nội:

 

Chi tiết »

Ngõ Hài Tượng Ngõ Hài Tượng

Chi tiết »

Phố Lãn Ông Phố Lãn Ông

 Nghề thuốc ở con phố này đã cha truyền con nối từ bao đời nay. Ngày xưa, chính những người Trung Hoa đã tới Thăng Long qua những đợt di dân và hành nghề tại con phố này. Về sau, dân cư ở các tỉnh miền quê của Việt Nam cũng đã tới con phố này buôn bán các loại thuốc.  Ngày nay, con cháu của họ vẫn phát huy truyền thống cha ông, bốc thuốc cứu người. Đa phần không qua trường lớp đào tạo nên nghề bốc thuốc, bắt mạch thường lấy bí kíp gia truyền của gia đình làm cốt yếu.

Chi tiết »

Hàng Bạc - còn đó tinh hoa phố nghề Hàng Bạc - còn đó tinh hoa phố nghề

 Kinh thành Thăng Long xưa vốn nổi tiếng với các phố Hàng - phố nghề. Người dân từ khắp nơi đổ về đây tụ cư, lập nghiệp, để rồi hình thành nên những khu phố chuyên sản xuất, cung cấp các mặt hàng đặc trưng. Phố Hàng Bạc ra đời gắn với nghề chế tác, đúc và đổi bạc. Bên cạnh những dấu ấn của một phố nghề truyền thống xưa, phố Hàng Bạc (quận Hoàn Kiếm) nay còn được biết đến như một tuyến phố du lịch sầm uất...

Chi tiết »

Phố Hàng Cuốc Phố Hàng Cuốc

 Ngày xưa phố này gồm hai đoạn. Đoạn phía đông có tên Hàng Vải Thâm; phần còn lại có tên Hàng Cuốc. Gọi là Hàng Vải Thâm nhưng tại đây lại bán các thứ vải tấm, tức là vải khổ nhỏ do khung cửi cổ truyền ở Kẻ Bưởi dệt ra, chỉ rộng độ hai gang tay. Có lẽ thêm chữ Thâm là vì ở đó bán nhiều vải nhuộm củ nâu và cũng để phân biệt với phố Hàng Vải cạnh đấy chuyên bán vải trắng (nay đã nhập vào phố Thuốc Bắc).

Chi tiết »

Các giá trị của phố cổ Hà Nội -bài 2 Các giá trị của phố cổ Hà Nội -bài 2

 Với một diện tích khoảng 100ha, nhưng đã tích tụ rất nhiều những yếu tố kinh tế, xã hội, tập quán, truyền thống...nhưng nổi bật hơn cả là các yếu tố, những vẻ đẹp vừa rất giản dị, mộc mạc, vừa rất đặc thù về bản sắc của một dân tộc có nền văn hoá, kiến trúc, tâm linh...rất riêng thông qua một không gian tổng thể với cái tên rất ẩn tượng: “Khu Phố cổ Hà nội”.

Chi tiết »

Các giá trị của phố cổ Hà Nội - bài 1 Các giá trị của phố cổ Hà Nội - bài 1

 Khu 36 phố phường xưa nổi tiếng là đất “ngàn năm văn vật”; “Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến”, với  nhiều hoạt động sôi nổi cả ngày lẫn đêm; “dập dìu tài tử giai nhân, ngựa xe như nước, áo quần như nêm”. Nơi đây, không chỉ đã từng là một trung tâm kinh tế mà còn là một trung tâm văn hoá đa dạng; văn hoá ẩm thực phong phú với nhiều tiệm cao lâu nổi tiếng của người Hoa, tiệm ăn của người Việt... Sau này là các hoạt động biểu diễn của các đoàn Quảng Lạc, Chuông Vàng, Kim Chung, Kim Phụng, hoạt động sôi nổi của các rạp chiếu phimv.v.

Chi tiết »

Tên đường phố theo dòng lịch sử Tên đường phố theo dòng lịch sử

 Trong từ điển tiếng Việt "phố" nguyên nghĩa là một nơi bán hàng. Nhiều nơi bán hàng hợp thành một dãy ở hai bên đường cũng được gọi chung là một phố. Khó có thể nói phố xuất hiện chính xác vào thời gian cụ thể nào ở Hà Nội. Nhưng phố có liên hệ mật thiết với phường vì phường nghề, phường thợ chính là nơi tạo ra sản phẩm cho "phố" trao đổi, mua bán. 

Chi tiết »

Tên phố và công viên Hà Nội trước năm 1954 Tên phố và công viên Hà Nội trước năm 1954

Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), tháng 4 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim thành lập. Ngày 20/7/1945, Nhật giao lại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng cho người Việt quản lý về mặt hành chính. Bác sĩ Trần Văn Lai được mời làm Đốc Lý Hà Nội. Ông đã làm được hai việc chính: 1. các giấy tờ, sổ sách tại tòa đốc lý Hà Nội được dùng tiếng Việt để ghi chép, 2. Đổi lại các tên đường phố và công viên tại Hà Nội.

Chi tiết »

Có 36 phố phường ở Hà Nội không? Có 36 phố phường ở Hà Nội không?

 Người bảo là "Không ! Làm gì có", người lại bảo "chắc là có". Câu trả lời còn đang bỏ ngỏ. 


Tỉnh Hà Nội thành lập năm Minh Mạng thứ 12 (1831), gồm 12 huyện trong đó có hai huyện: Thọ Xương và Vĩnh Thuận, xưa là huyện Quảng Đức, thuộc phủ Hoài Đức, xưa là phủ Phụng Thiên (thuộc đất Kinh Thành Thăng Long thời Lê). 36 phố phường Hà Nội đều nằm trong khuôn viên hai huyện này.

Đến ngày 1-10-1888, Đồng Khánh ký nhượng đất hai huyện trên cho thuộc quyền sở hữu của người Pháp thì tỉnh Hà Nội chấm dứt. Sau đó ít lâu, năm huyện tách ra lập thành tỉnh Hà Nam, tám huyện lập thành tỉnh Hà Đông. Ngày 1-10-1888 là thời hạn cuối cùng cho việc tìm 36 phố phường Hà Nội xưa, khi còn thuộc tỉnh Hà Nội.

Chi tiết »

Ha Noi xua va nay - 1000 nam Thang Long Ha Noi Ha Noi xua va nay - 1000 nam Thang Long Ha Noi

 Lịch sử Hà Nội-lịch sử khu 36 phố phường được tái hiện qua các bức hình xưa, mời các bạn trở về một giai đoạn lịch sử đã qua:

Chi tiết »

Khu phố cổ Hà Nội Khu phố cổ Hà Nội

 Khu Phố cổ Hoàn Kiếm là nơi hội tụ 36 phố phường có bề dày gần một ngàn năm lịch sử của một khu đô thị buôn bán sầm uất. 


Chi tiết »

Page (1/1)  First  1  Last 
Cổng Thông Tin , Phố cổ Hà Nội ,36phophuong.vn, 1
 

 
Trang chủ Nội quy Liên hệ Lên đầu trang  
Cổng Thông Tin    Tiện ích    .    .    Phố cổ online    Phố Chuyên Doanh    Đô Thị Lịch Sử    Làng truyền thống    Cuộc sống    Nét văn hóa    Di sản    Bảo tồn    Du lịch    Ẩm thực    Âm nhạc    Thời trang    Hà Nội xưa    Góc Ảnh   

 Fanpage Phố cổ Hà Nội    

 
 
 

 


 PHỐ HÀNG CHUYÊN DOANH ONLINE: Dành cho các Chủ Shop VIP

 

 

 

Lên đầu trang

 

 

 

Lên đầu trang