|
|
|
|
Café cổ Hà Nội xưa và nay
Nếu bạn yêu Hà Nội, muốn khám phá Hà Nội thì cứ thử đi qua hết những hàng café này xem, bạn sẽ có được một bức tranh khá hoàn chỉnh về Hà Nội đấy! Chắc chắn bạn sẽ nói rằng: "Tôi yêu Hà Nội".
|
Chi tiết »
|
|
Quá trình đô thị hóa trong thời Pháp thuộc
Hiệp ước ký ngày 15/3/1874 giữa triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp đã cho phép người Pháp được quyền cư trú và đặt lãnh sự ở ba nơi là Hà Nội, Hải Phòng và Quy Nhơn. Mỗi lãnh sự được đem theo một đội quân 100 người. Ở Hà Nội, triều đình phải cắt cho Pháp một khu đất gọi là “nhượng địa” (concession) ở phía Đông nam thành phố vốn là đồn thuỷ quân bên bờ sông Hồng, diện tích khu đất nhượng cho Pháp lúc đầu là 25 hécta
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Số phận tượng thần tự do Hà nội
Bức ảnh ở entry trước chụp bản tin trên báo Đông Pháp ngày 2/8/1945 cho biết, pho tượng "Bà đầm xoè" bị giật đổ 9 giờ 45 phút ngày 1/8/1945. Đoạn cuối có ghi: "Lúc tượng ngã xuống thì đã có đống cát đỡ ở dưới để từ từ hạ xuống xe ô tô chở hàng. Hai pho tượng ở Cửa Nam và Trường Thi được đưa về...", những dòng kết không có trong bức ảnh làm ta tò mò muốn biết: Cuối cùng số phận của Tượng thần Tự do ở Hà nội ra sao?
|
Chi tiết »
|
|
Chùa Hòe Nhai xưa và nay
Một trong những thể loại công trình tín ngưỡng quan trọng của Thăng Long là các ngôi Chùa Việt Nam, sau đây chúng tôi sẽ cập nhật và giới thiệu:
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Vua Mạc rời Thăng Long ra ngoại thành
Khi Mạc Phúc Hải qua đời, viên quan Tử Dương hầu nhà Mạc làm Phạm Tử Nghi định lập Hoằng Vương Chính Trung làm chúa, nhưng không thực hiện được. Tử Nghi bèn đem Chính Trung đến làng Hoa Dương thuộc huyện Ngự Thiên (nay thuộc xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) xây dựng lực lượng chống lại triều đình.
|
Chi tiết »
|
|
|
Kinh sư muôn đời
Chí lớn của vua Lý Thái Tổ đã được triều thần đồng lòng hưởng ứng: Bệ hạ vì thiên hạ mà lập kế dài lâu để trên cho cơ nghiệp to lớn được thịnh vượng, dưới cho nhân dân được giàu có nhiều người, việc lợi như thế ai không dám theo. Tháng 7 năm Canh Tuất nhà Lý bắt đầu dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Nghĩa là từ việc tìm đất, nghị bàn đến việc chuẩn bị để dời đô diễn ra tương đối khẩn trương
|
Chi tiết »
|
|
Chiếu dời đô
Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu là chiếu do vua Lý Thái Tổ tự tay viết và ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (thuộc tỉnh Ninh Bình ngày nay) ra thành Đại La (Hà Nội ngày nay). Chiếu dời đô này dài đúng 214 chữ.
|
Chi tiết »
|
|
|
Những hình ảnh độc đáo về Hà Nội (1)
Trên nóc tháp Rùa giữa hồ Gươm từng có phiên bản tượng Nữ thần Tự do, trước cửa Nhà hát Lớn Hà Nội từng có tháp phun nước cao cả chục mét...VnExpress giới thiệu những hình ảnh về Hà Nội xưa.
|
Chi tiết »
|
|
|
Toà Đốc lý
Ngay sau khi chỉnh trang xong không gian quanh Hồ Gươm, chính quyền thuộc địa quy hoạch phía Đông từ hồ ra sông Hồng thuộc các thôn Yên Trường, Hà Thanh, Bảo Linh để chia thành nhiều ô hình chữ nhật để xây dựng các cơ quan của thiết chế hành chính và quản lý thành phố.
|
Chi tiết »
|
|
Khu nhượng địa Đồn Thủy
Trước năm 1888, người Pháp chỉ được lưu trú trong khu vực xưa kia là nơi đồn trú của một đơn vị quân đội của triều đình kiểm soát sự đi lại trên sông Hồng. Vì thế nơi này có tên gọi là “Đồn Thuỷ”.
|
Chi tiết »
|
|
Cổng làng Hà Nội xưa và nay
Trong tâm thức dân gian Việt Nam mỗi khi nhắc đến quê hương, không cá nhân nào lại không nhớ đến hình ảnh: Cổng làng – Người dân nhớ đến hình ảnh thân thương đó bởi một ý nghĩa thiêng liêng: Đó là quyền độc lập tự do của cộng đồng. Sau cánh cổng làng là một cộng đồng xã hội sống có họ hàng làng xóm, sinh hoạt có hương ước quy củ
|
Chi tiết »
|
|
|