Diễn đàn
> Sự kiện và bình luận
|
|
|
|
|
|
|
Hình ảnh phố cũ Hà Nội với phố cổ Pháp
Di sản kiến trúc Pháp thuộc địa tại thành phố Hà Nội đã hiển nhiên được công nhận, vậy còn những con phố cổ bên Pháp thế nào? có đẹp không mà đã ảnh hưởng đến nền kiến trúc Việt Nam đến tận bây giờ? Chúng ta thử dạo chơi qua những bức ảnh
|
Chi tiết »
|
|
|
Lệnh cấm - đừng nên áp đặt chủ quan (1)
Thời gian vừa qua có nhiều quy định của các cơ quan nhà nước được ban hành nhưng trong thực tế đời sống thì không phát huy hiệu quả. Thậm chí, có văn bản chưa có hiệu lực thi hành đã phải sửa đổi…
|
Chi tiết »
|
|
Hà Nội làm mới Ô Quan Chưởng?
Mấy ngày nay, người dân Hà Nội khi đi qua Ô Quan Chưởng đều ngỡ ngàng trước cảnh “thay áo" mới của cửa ô duy nhất còn lại trong 5 cửa ô cổ năm xưa. Nhiều người lo ngại, Thủ đô nghìn năm lại đang làm mới thêm một di tích lịch sử?
|
Chi tiết »
|
|
Thở dài với bảo tồn phố cổ Hà Nội
Nhìn phố cổ đang “méo mó” như bây giờ, những người nặng lòng với Hà Nội không khỏi xót xa. Đã có nhiều cuộc họp, bàn thảo nhằm tìm ra phương án bảo tồn, phục dựng phố cổ nhưng sắp tới lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội, mọi việc vẫn ngổn ngang.
Giới chuyên gia là các nhà Hà Nội học, kiến trúc sư – cả đời trăn trở với Thủ đô “hiến kế”, chỉ nên phục dựng triệt để một vài góc, đoạn phố chứ không nên “ôm” như quy hoạch phố cổ hiện nay.
|
Chi tiết »
|
|
|
Một thế kỷ kiến trúc Hà Nội - Hồn Phố (Bài 1): Hà Nội đẹp vì Hà Nội có linh hồn
So với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội thì một thế kỷ kiến trúc Hà Nội chỉ là một đoạn ngắn, nhưng là đoạn vô cùng quan trọng bởi hầu hết kiến trúc đô thị - đi cùng với nó là văn hóa đô thị, lối sống đô thị, được hình thành và phát triển trong giai đoạn này. Một phần kiến trúc ấy, văn hóa ấy, lối sống ấy vẫn còn đang sống với chúng ta trong thế kỷ 21, nhưng nhiều phần, rất nhiều phần đã và đang mất đi, vĩnh viễn, hoặc đang biến dạng dữ dội…
|
Chi tiết »
|
|
Một thế kỷ kiến trúc Hà Nội - Hồn Phố (Bài 2): Đô thị cổ, kiến trúc cũ
Hà Nội cổ về lịch sử, chưa hẳn đã cổ về kiến trúc đô thị. Các di chỉ kiến trúc, khảo cổ học có niên đại cả ngàn năm. Song quỹ kiến trúc đô thị hiện hữu, tính cả các di tích, có độ tuổi hầu hết không quá 200 năm. Đại đa số công trình kiến trúc và phố xá xuất hiện từ nửa sau thế kỉ 19. Nói gọn, đô thị cổ, kiến trúc cũ.
|
Chi tiết »
|
|
Một thế kỷ kiến trúc Hà Nội - Hồn Phố (Bài kết): Văn hóa đổi thay, dung nhan cũng khác
Nói đến bản sắc văn hóa Hà Nội không thể không nói đến cách ăn ở của người thủ đô. Cách ăn ở đó thừa kế từ truyền thống lâu dài, nhưng ở mỗi giai đoạn lịch sử, con người lại tạo nên những nét mới, phù hợp với phong cách sống của thời đại. Hà Nội bắt đầu có những đổi thay căn bản từ đầu thời thuộc địa: đó là sự cải tạo những phố phường cũ và xây dựng những đường phố mới. Từ đó hình thành diện mạo mới của thành phố, mà ảnh hưởng của nó vẫn còn cho đến hôm nay.
|
Chi tiết »
|
|
Ứng xử nào cho phát triển và bảo tồn Hà Nội?
Với đô thị lịch sử Hà Nội, ứng xử hài hoà giữa bảo tồn và phát triển phải trở thành đòi hỏi thường trực trong quá trình kiến thiết. Còn nếu vẫn giữ cách nhìn, lối hành xử như hiện nay với di sản, chúng ta còn tiếp tục lúng túng và bị động trong vấn đề làm thế nào để tiếp tục phát triển mà không đánh mất diện mạo của đô thị nghìn năm tuổi.
|
Chi tiết »
|
|
Hay là Hà Nội trở lại với chính mình?
Những năm 1990, Hà Nội sau nhiều năm đóng kín, giữ nguyên bóng dáng tiều tuỵ của đường phố được vạch ra suốt 50 năm đầu TK 20, đôi chỗ xen kẽ những công trình xây mới, tranh thủ những ngày bình yên ngắn ngủi trong cả thời chiến tranh.
|
Chi tiết »
|
|
Phục dựng
Hà Nội sau đại lễ bình yên trở lại. Mười ngày - có thể mượn ca từ của cụ Nguyễn Đình Thi trong ca khúc Người Hà Nội (công nhận cụ tài) để tả: Hà Nội cháy, khói lửa ngập trời (do vụ pháo hoa ở Mỹ Đình), Hà Nội ầm ầm rung (bởi muôn loa công suất lớn)… đã trôi qua. Hà Nội lại hiền hòa, hương hoa sữa cuối đường Bà Triệu lúc chập tối khiến không khí quanh đấy, nói như trong một bài thơ cũ, là đã cũ đi một cách dễ chịu…
|
Chi tiết »
|
|
|