Di sản
|
|
|
|
Nghề Rèn - phố Lò Rèn.
Sau ngày giải phóng Thủ đô, và cho đến hôm nay, sản phẩm của nghề rèn thủ công Hà Nội vẫn luôn đáp ứng được nhu cầu thị trường trong Hà Nội và một số vùng lân cận. Trong nhịp độ phát triển kỹ thuật hiện đại, phố Lò Rèn hôm nay còn nhiều nhà vẫn giữ được nghề truyền thống.
|
Chi tiết »
|
|
|
Khôi phục hát ả đào trong lòng phố cổ
“Ca trù - Singing house” là CD chung đầu tiên của hai tên tuổi trong làng ca trù hiện nay: Danh cầm Nguyễn Phú Đẹ và ca nương Phạm Thị Huệ. Tác phẩm này có thể coi như một bông hoa hiếm hoi của những người yêu nghệ thuật truyền thống, trao tặng cho khán thính giả.
|
Chi tiết »
|
|
Văn hóa gia đình trong kiến trúc cổ Hà Nội
Hà Nội bí ẩn và quyến rũ bởi những di tích lịch sử, những dấu ấn về con người qua truyền thuyết huyền thoại, những khu phố cổ, ngôi nhà cổ, tường thành xưa, đường phố cũ... Nhưng có lẽ cái sinh động nhất, trực tiếp nhất đó là kiến trúc đô thị.
|
Chi tiết »
|
|
Giữ nghề trên phố cổ
Trong ký ức người Hà Nội, phố cổ không chỉ là “làng văn hóa đô thành” mà còn là “làng nghề - phố nghề” - nơi tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ công nghiệp và buôn bán giao thương, hình thành những phố nghề đặc trưng mang nét truyền thống riêng biệt.
|
Chi tiết »
|
|
Đình Thanh Hà
Đình Thanh Hà là ngôi đình của thôn Thanh Hà, toạ lạc tại số 10 Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, thờ đại vương họ Trần, tên Lựu. Ông sống dưới triều Trần, có công đánh dẹp giặc phương Bắc. Tương truyền, khi giặc phương Bắc tràn sang, nhà vua ra lệnh cho văn võ bá quan ai có thể cầm quân đánh giặc thì sẽ phong quan cao tước hậu. Các quan đều lo sợ nên không ai dám nhận.
|
Chi tiết »
|
|
Các công trình di tích trong khu phố cổ Hà Nội
Khu Phố cổ Hà Nội còn gọi là khu “36 phố phường” là một trong những yếu tố lịch sử quan trọng của quá trình hình thành và phát triển Thăng long - Hà Nội. Đây là nơi còn lưu trữ giá lịch sử , văn hoá và phong cách sống, và nay là biểu tượng đặc trưng cho đô thị Hà Hội truyền thống.
|
Chi tiết »
|
|
Lần đầu Giỗ trận Đống Đa
Chiến thắng Mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) của Hoàng đế Quang Trung thần tốc đánh tháng giặc Mãn Thanh quét sạch chúng ra khỏi thành Thăng Long là một chiến công hiển hách. Dấu ấn để lại trên chiến trường Ngọc Hồi, Đống Đa xưa là những gò xác giặc được vun đắp thành núi đất, trồng cây và lập miếu thờ cô hồn.
|
Chi tiết »
|
|
|
Kiến trúc cổ Việt Nam
Kiến trúc cổ Việt Nam còn lại không nhiều và không phải là những công trình tiêu biểu nhất. Tinh hoa của kiến trúc cổ Việt Nam đã bị chôn vùi sau các cuộc tàn phá triệt hạ văn hóa phương Nam của Trung Hoa và quy luật thời gian (đa số những công trình cổ còn hiện hữu, có niên đại từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn).
|
Chi tiết »
|
|
Phố Tạ Hiện
Phố Tạ Hiện dài trên hai trăm mét thực tế do mấy đoạn phố cũ gộp lại thành một phố dài, thời Pháp gọi là phố Géraud.
|
Chi tiết »
|
|
Phố Đinh Liệt
Ở Hà Nội, Đinh Liệt là con phố nhỏ nối từ Hàng Bạc ra Cầu Gỗ. Phố dài khoảng 175 m, trong địa phận quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Phố là đoạn tiếp của Tạ Hiện, bắt đầu từ Hàng Bạc, cắt qua Gia Ngư để đến Cầu Gỗ, thông ra hồ Hoàn Kiếm.
|
Chi tiết »
|
|
Góc khuất cầu Long Biên
Sang thời bình, do giao thông ngày một tăng trong thập kỷ 90, cầu Long Biên được sử dụng chỉ cho tàu hỏa, xe đạp và người đi bộ. Việt Nam xây dựng thêm cầu Chương Dương nằm trong mục tiêu đáp ứng nhu cầu đi lại và để phát triển kinh tế, xã hội đô thị ở hai bờ sông Hồng Hà Nội. Cuối năm 2005 xe máy được phép đi qua cầu Long Biên để giảm việc ùn tắc giao thông cho cầu Chương Dương.
|
Chi tiết »
|
|
Cầu Long Biên tự sự
Người Hà Nội vẫn nhắc tới với sự gắn bó với cầu Long Biên trong từng câu nói và ánh mắt nhìn. Ngày ngày, chiều Hà Nội xế bóng trên từng thanh sắt đã rỉ màu thời gian, người già chậm rãi thả từng vòng xe đạp lên cầu, ngắm nhìn thành phố đã in sâu cả cuộc đời, suy ngẫm những gì đã trải qua cùng với cây cầu. Các cô gái, chàng trai làm mới không gian đang sẫm màu chiều bằng những nụ cười tươi rói, tay trong tay ngắm mặt nước sông Hồng mênh mông xa tít.
|
Chi tiết »
|
|
Những bức ảnh về Cầu Long Biên
Cầu Long Biên có trong câu vè sau :
Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi...
|
Chi tiết »
|
|
Đình Đồng Lạc-Địa chỉ: 38 Hàng Đào
Đầu năm 2010 một lần nữa đình được trùng tu tôn tạo, đây là nơi giới thiệu kỹ thuật xây dựng truyền thống, kết hợp kỹ thuật tôn tạo hiện đại cũng như những thông tin về bảo tồn, tôn tạo phố cổ đặc biệt là giưới thiệu sự hình thành làng-phường-phố nghề truyền thống ( trong đó có nghề dệt tơ lụa truyền thống).
|
Chi tiết »
|
|
|
Chợ Tết Hà Nội xưa
Không biết vì hoàn cảnh hay vì quan niệm mà cứ nói đến Tết là phổ biến nhất vẫn là “ăn Tết”, rồi sau đó mới đến “chơi Tết”. Cái nhu cầu “ăn” hiển hiện khắp nơi từ “ăn học” đến “ăn chơi”, từ “ăn nhậu” đến “ăn giỗ” rồi cả đến... "ăn tiền”, “ăn quịt” và... “ăn nằm”.
|
Chi tiết »
|
|
Tết Trung thu Hà Nội qua ảnh xưa
Chùm ảnh này nằm trong một bộ sưu tập do Viện Viễn Đông Bác cổ của Pháp (École Francaise d’ Extrême - Orient) hiện lưu tại Thư viên Khoa học Xã hội. Đó là những tấm ảnh chụp về những sinh hoạt trong ngày Tết Trung thu cách đây chừng 70, 80 năm, những hình ảnh ở đầu thế kỷ XX khi đời sống đô thị đã hình thành tạo ra những nét sinh hoạt thời cận đại.
|
Chi tiết »
|
|
|