Diễn đàn
> Chuyên Gia
|
|
|
Không có phố cổ, chỉ có phố cũ
Phố cổ Hà Nội chưa bao giờ nằm trong danh sách dự kiến trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vì nhiều lý do khác nhau.
Phó cục trưởng Cục Di sản (Bộ VH-TT&DL) Lê Thị Minh Lý và KTS Hoàng Đạo Kính - phó chủ tịch Hội Kiến trúc sư VN, chủ tịch hội đồng chuyên môn của Hội Kiến trúc sư VN, người đã tham gia lập hồ sơ di sản cho Hội An, Huế và Mỹ Sơn - đều khẳng định như thế trước thông tin “phố cổ Hà Nội không được công nhận di sản văn hóa thế giới” mà một vài tờ báo vừa loan tin.
|
Chi tiết »
|
|
Để phố cổ Hà Nội không trở thành “giả cổ”
Các chuyên gia đều nhấn mạnh rằng: Phố cổ vẫn là trái tim của Hà Nội, là đặc điểm riêng để phân biệt Hà Nội với các thành phố khác trên thế giới và cũng là địa chỉ du lịch hấp dẫn nhất với du khách. Vì thế, TS-KTS Đào Ngọc Nghiêm khẳng định, việc bảo tồn phố cổ phải là một trong 11 nhiệm vụ của Thủ đô Hà Nội mở rộng.
|
Chi tiết »
|
|
Cao ốc đang "nuốt" phố cổ!
Nguyên nhân của tình trạng lem nhem này là do chúng ta không có quan điểm thống nhất về quy hoạch phố cổ. Mặc dù, tính đến thời điểm này đã có 11 nước trên thế giới tham gia hiến kế để bảo tồn phố cổ nhưng chúng ta vẫn đang loay hoay không biết nên làm gì.
|
Chi tiết »
|
|
Phố cổ Hà Nội tiến tới di sản thế giới - Hành trình chưa bắt đầu
"Cứ bàn đi, bàn cho kỹ đi đã..." - GS Sử học Lê Văn Lan đã trả lời như vậy khi được hỏi về việc đưa phố cổ Hà Nội vào lộ trình công nhận di sản văn hoá thế giới của UNESCO. Nói vậy thôi nhưng mọi người ai cũng biết ông là người rất tâm huyết với phố cổ Hà Nội, chẳng gì thì ông cũng sinh ra và hiện đang sống trong một không gian rất "phố"....
|
Chi tiết »
|
|
Bảo tồn hay phát triển?
Kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ những năm gần đây đang đặt các di tích lịch sử, văn hóa, và nhất là các di tích khảo cổ trước rất nhiều nguy cơ. Những dấu tích ít ỏi của lịch sử, luôn có nguy cơ bị đặt lên bàn cân giữa nhu cầu "bảo tồn" và "phát triển", mà phía lựa chọn không phải bao giờ cũng nghiêng về những giá trị không hữu hình.
|
Chi tiết »
|
|
Bảo tồn, tôn tạo di sản thế nào cho đúng?
Năm 1977, lần đầu tiên tôi được trở về miền bắc sau năm năm ở chiến trường. Qua ô cửa toa tàu, tôi thấy xuôi ngược dòng người từ ga Giáp Bát đến Bạch Mai, Hàng Cỏ một mầu xanh và xám áo quần. Tôi cũng bắt gặp những đôi mắt thật trong sáng, hiền hậu và chân tình. Miền bắc và Thủ đô Hà Nội hăng say sản xuất, chiến đấu và giữ nếp sống giản dị, thanh cao.
|
Chi tiết »
|
|
Nhà ống, quá khứ và hiện tại
Nhà ống hay nhà hình ống để miêu tả những ngôi nhà dài và hẹp đã trở thành bản sắc văn hoá của người Vìệt Nam chúng ta. Bài viết này không nói về cội nguồn của những ngôi nhà ống ở phố cổ Hà Nội. Ngược lại tôi rất quan tâm đến những ngôi nhà ống khi đất nước phát triển...
|
Chi tiết »
|
|
Hà Nội - thành phố thân thiện, sống tốt: thực trạng & trách nhiệm
Hội thảo quốc tế với chủ đề "Hà Nội : thành phố thân thiện và sống tốt cho cộng đồng" (Hanoi : a Livable City for all) diễn ra trong hai ngày 1-2/7/2009 do Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam (VUPDA) tổ chức với sự tham gia của thị trưởng thủ đô Băng-Cốc (Thái Lan), các chuyên gia đến từ Đại học Hawaii (Mỹ), các tổ chức của Pháp,... xin giới thiệu cùng bạn đọc bài tham luận của TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm - nguyên kiến trúc sư trưởng TP Hà Nội:
|
Chi tiết »
|
|
Thành phố sống tốt phải tập trung vào con người
Muốn xây dựng một thành phố sống tốt, chúng ta cần phải tập trung vào con người và chú trọng vào chất lượng cuộc sống mà ở đó con người có điều kiện phát triển về giáo dục, y tế - ông Michael Douglass, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Toàn cầu Hoá, Khoa Quy hoạch Vùng&Đô thị, Đại học Tổng hợp Hawaii (Mỹ) chia sẻ trong buổi thuyết trình “Thành phố toàn cầu hay thành phố sống tốt: Lựa chọn nào cho Hà Nội” chiều 8/10 ở Hà Nội.
|
Chi tiết »
|
|
Kiến trúc công sở Hà Nội đương đại với "bóng ma" kiến trúc Pháp thuộc
Trong khoảng 20 năm trở lại đây, rất nhiều công sở được xây dựng ở Hà Nội, có thể tìm ra nét gì chung trong phong cách kiến trúc công sở đương đại này không? Chắc chắn là có và cũng không phải là quá khó khăn. Ngoại trừ một số ít công trình mang phong cách hiện đại, đa phần công sở xây dựng ở Hà Nội trong những năm cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 lại mang phong cách kiến trúc ... Pháp thuộc, thật kỳ lạ ! Hãy thử điểm lại một vài công trình "tiêu biểu".
|
Chi tiết »
|
|
Triết lý bảo tồn phố cổ Hà Nội
Lời bình của người sưu tập: Lược qua các bài báo, tham luận của các nhà sử học, nhà xã hội học, nhà văn, nhà bảo tồn, sưu tập đồ cổ, kiến trúc sư..., Chúng ta sẽ thấy những triết lý lấp lánh trong bài rất đáng để suy ngẫm và thực hiện, những ngôn từ này sẽ tiếp tục được cập nhật trong quá trình đi tìm giải pháp tổng thể bảo tồn di sản văn hóa phố cổ Hà Nội;
|
Chi tiết »
|
|
Tu bổ di tích phải lưu truyền gien văn hóa
Để bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa, việc đầu tư tu bổ tôn tạo di tích trong những năm qua đã nhận được sự quan tâm to lớn của Nhà nước và toàn xã hội. Trong tổng số hơn 3 nghìn di tích xếp hạng quốc gia đã quá nửa được Nhà nước và nhân dân đầu tư tu bổ bảo tồn tôn tạo. Những di tích xếp hạng cấp tỉnh cũng được quan tâm không kém. Tuy nhiên mức độ khoa học của bảo tồn di sản đạt được ở nhiều cấp độ khác nhau. Dư luận khen nhiều, nhưng bức xúc, thậm chí lên án, đòi dừng ngay lại không phải là không có
|
Chi tiết »
|
|
Tu bổ di tích: Thực trạng và đòi hỏi
Theo kết quả kiểm kê gần đây nhất (năm 1996), trên phạm vi cả nước có tới gần 40 nghìn công trình, địa điểm có giá trị nhất định về lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ. Ðến nay, trong số đó, ngành văn hóa cả nước đã lập hồ sơ xếp hạng được 3.026 di tích quốc gia, hơn 5.350 di tích cấp tỉnh.
|
Chi tiết »
|
|
|
Diễn đàn , Chuyên Gia ,36phophuong.vn, 1
|
|
|