Diễn đàn
|
|
|
Chuyện lạ trong sử Việt
Bài viết này bắt đầu bằng một lần tình cờ, tôi lần giở một số trang của cuốn Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, và tôi đọc được “Năm Đinh mùi 187, Hán Linh đế cử Lý Tiến, người quận Giao Chỉ làm Thứ sử Giao Chỉ…
|
Chi tiết »
|
|
Lễ hội VN mất giá trị nhân văn?
Cảnh đi lễ chùa Hương với nhiều người lâu nay vẫn thường gắn liền với hình ảnh "hoa cỏ mờ hơi sương" và tâm tư của một cô gái mới lớn đầy mộng mơ trong bài thơ của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Phố cổ Hà Nội: Dáng xưa đã mất nhưng hồn phố vẫn còn
Trong tháng 11, Hội Kiến trúc sư Hà Nội đã phối hợp với Ban Quản lý phố cổ tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề “Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống khu phố cổ Hà Nội – khó khăn và giải pháp”. Song, như nhiều cuộc tranh luận khác trước đó, cái đích cuối cùng là tìm giải pháp làm sao quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống khu phố cổ Hà Nội trong thời đại mới vẫn luôn là bài toán khó.
|
Chi tiết »
|
|
Việt Nam: môn học Lịch Sử trong quá khứ, hiện tại và tương lai
Chúng ta thường tự hào lịch sử đất nước chúng ta có 4.000 năm văn hiến và trong đó Đảng Cộng sản Việt Nam được khai sinh vào năm 1930, nếu đem chia tỷ lệ sự hiện diện của Đảng Cộng sản Việt Nam trên đất nước này với tiến trình phát triển của dân tộc thì chưa được 1/40 nhưng khi phân bố thời lượng học các giai đoạn lịch sử của dân tộc trong các cấp học thì có sự mất cân đối quá rõ ràng. Lịch sử dân tộc từ khi lập quốc cho đến năm 1930 được dạy cho học sinh không khác nào cưỡi ngựa xem hoa. Tất cả đều ưu tiên cho lịch sử đảng, lịch sử cách mạng mà thôi.
|
Chi tiết »
|
|
Những ai đọc xong mà bảo tôi kết luận người Việt là người Hán, ...
Status trước tôi đề cập đến Nhận thức về văn hóa, ngôn ngữ của tầng lớp cai trị, trí thức phong kiến Việt Nam. Và cũng nói nhận thức đó sau 100 năm được thay thế bằng nhận thức Cộng Sản. Tôi đề cập đến nhận thức là đề cập đến lối suy nghĩ, cách nhìn nhận của một cộng đồng người trong một khoảng thời gian nhất định. Tôi không nói nó đúng hay sai, mà chỉ nói đã có một nhận thức tồn tại như thế!
|
Chi tiết »
|
|
Xung quanh chuyện trùng tu di tích Huế
Trong bài tham luận tại hội nghị, TS Trần Đức Anh Sơn – Phó viện trưởng Viện Phát triển kinh tế – xã hội Đà Nẵng – cho biết, với tư cách là người từng có 18 năm làm việc tại TTBTDTCĐ Huế, ông nhận thấy chính quyền và các nhà quản lý di sản văn hóa ở Huế chưa có chính sách toàn diện và hài hòa đối với việc nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của tất cả các thời kỳ lịch sử ở địa phương.
|
Chi tiết »
|
|
|
Làm kiến trúc ở Việt Nam – Dưới góc nhìn của một KTS nước ngoài
Tôi đến Việt Nam lần đầu tiên vào những năm đầu của thế kỷ 21, đến nay công ty tư vấn của Đức mà tôi đang công tác đã hoạt động trên thị trường Việt Nam được 12 năm và đã thiết kế cũng như giám sát thi công nhiều công trình cả lớn và nhỏ. Trong thời gian đó, tôi đã làm việc với nhiều đồng nghiệp Việt Nam cũng như các đồng nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, chúng tôi đã có một cái nhìn tương đối sâu về thực tế hành nghề tư vấn thiết kế tại thị trường kiến trúc đặc biệt sôi động như thế này.
|
Chi tiết »
|
|
Trần Quốc Vượng - Giải Ảo Lịch Sử
GS Trần Quốc Vượng (1934 - 2005) đã quá nổi tiếng ở VN, không chỉ vì là một học giả uyên thâm, một trong "tứ trụ" "Lâm, Lê, Tấn, Vượng" (Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn và Trần Quốc Vượng) của sử học Việt Nam đương đại, mà còn ở tính cách của ông: dám nghĩ dám nói (*)
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Những “nỗi oan” của Triệu Đà
Sử ký Tư Mã Thiên chép: Vua Nam Việt họ Triệu tên là Đà người huyện Chân Định, trước làm quan úy. Thông tin thư tịch chỉ có vậy, thế mà không biết căn cứ vào đâu sách vở lại chú thích huyện Chân Định đời Tần “nay là” huyện Chính Định, Hà Bắc, Trung Quốc??? T
|
Chi tiết »
|
|
Bài sử khác cho việt nam
Các tên chỉ về lãnh thổ, tập đoàn, lãnh tụ mà bây giờ người ta tranh cãi để xác định về nguồn gốc dân tộc, diễn giải về lịch sử nơi này đều bắt đầu bằng dấu vết nơi các thư tịch Trung Quốc. Sử kí Tư Mã Thiên (viết khoảng 104-91 tCn.), Hán thư (viết khoảng 58-79) có các tên Lạc, Việt với những tập họp nhiều dạng hình của chúng: Lạc Việt, Âu Lạc, Tây Âu Lạc, Tây Âu, Đông Âu…
|
Chi tiết »
|
|
Lại bàn về khái niệm “Hội Quán”, “Miếu”, “Chùa” của cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ CHí Minh
Người Hoa là một trong những tộc người hiện diện và sinh sống lâu đời trên lãnh thổ Việt Nam. Ở thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) nói riêng, cộng đồng người Hoa vẫn tiếp tục phát huy những giá trị văn hóa truyền thống mà họ đã đem theo khi di cư sang Việt Nam. Đó là hành trang quý giá của những thế hệ đi trước muốn trao truyền lại cho con cháu thế hệ sau. Những giá trị văn hóa truyền thống chính là công cụ giáo dục ý thức về cội nguồn, quê hương của các thế hệ người Hoa. Ngày nay, khi mà đi du lịch đang trở thành một xu hướng chung, được nhiều người quan tâm thì việc khai thác những giá trị văn hóa của người Hoa vào hoạt động du lịch cũng đang được chú ý, đặc biệt là tại TP. HCM
|
Chi tiết »
|
|
Ngụ ngôn của kiến trúc?
Khi cuộc sống rơi vào tâm trạng bế tắc nhất tôi thường lui về đâu đó để tìm kiếm một cuộc đối thoại với kiến trúc. Trong mỗi làng quê đang từng ngày biến chất, trên những con phố đang hổn hển sa đọa, biết đâu một kiến trúc đểu giả nhất cũng ẩn khuất trong mình một dáng vẻ… trầm lặng đáng kính.
|
Chi tiết »
|
|
Hà Nội – những “lỗ hổng” trong công tác quản lý quy hoạch đô thị
Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 đã quy định rõ về việc phân cấp lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết cho các cấp quận, huyện, nhưng thực tế, nhiều quận nội thành Hà Nội lại không thực hiện đúng như quy định. Việc buông lỏng quản lý cũng đang khiến cho hàng loạt những cách hiểu và cách làm sai lệch giữa quy định về quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn. Vậy đâu là nguyên nhân? Nhà quản lý đã làm gì, trong khi những sai phạm đang diễn biến ngày một phức tạp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lộ trình cũng như chất lượng quy hoạch đô thị chung của toàn thành phố?
|
Chi tiết »
|
|
|
Sẽ khó có quy hoạch đô thị nếu cứ “mạnh ai nấy điều chỉnh”
Để phê duyệt đồ án quy hoạch chung của thành phố Hà Nội, nhà quản lý phải mất nhiều năm nghiên cứu, sử dụng kinh phí cho công tác lập quy hoạch, tổ chức hội thảo làm cơ sở phê duyệt, vậy nhưng, cho đến khi thực hiện phê duyệt điều chỉnh thì chỉ có một vài người quyết định. Việc làm thiếu trách nhiệm này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, phá vỡ hoàn toàn đồ án quy hoạch lập, phê duyệt lần đầu. Đô thị liệu có còn là đô thị, nếu nhà quản lý cứ “mạnh ai nấy điều chỉnh”, không có sự rà soát chặt chẽ trong công tác quản lý điều chỉnh quy hoạch xây dựng chung của Thủ đô?
|
Chi tiết »
|
|
|
Diễn đàn , ,36phophuong.vn, 2
|
|
|